Choáng với 150 bức ảnh cổ dạy làm tình Nhật Bản

Người ta thường dùng từ "dâm thư" mỗi khi nhắc tới những bộ sách, bài thơ, văn, thậm chí là tranh cổ miêu tả cảnh nam nữ làm tình.

Rất nhiều tác phẩm như Kim Bình Mai, Nhục Bồ Đoàn của Trung Quốc hoặc cả Kama Sutra đều được coi là một trong những kinh điển về "nghệ thuật làm tình" của mỗi quốc gia.

Mới đây, nhiều nhà khảo cổ đã tìm thấy hơn 150 tấm ảnh được ghi lại trên những bức gốm sứ mô tả cảnh "ân ái nam nữ" vô cùng táo bạo mà ắt hắn ai nhìn thấy cũng phải đỏ mặt.

Dựa trên chất liệu gốm sứ người ta cho rằng những bức "dâm thư" này chính là một bộ sách dạy "làm tình" của người Nhật Bản cổ xưa kia. Có rất nhiều ý kiến xoay xung quanh những bức ảnh này.

Một trong những bức ảnh nhạy cảm của bộ sách.
Một trong những bức ảnh "nhạy cảm" của bộ sách.

Tuy nhiên, trong văn hóa của người Nhật thì tình dục được xem là một tín ngưỡng. Điều này lý giải tại sao tại Nhật Bản có rất nhiều bảo tàng sex, bảo tàng lưu giữ kỷ vật về văn hóa phồn thực từ xa xưa.

Tùy theo cách nhìn của từng người, có người sẽ nói rằng những sản phẩm này dung tục, không có văn hóa thậm chí là một "mớ khiêu dâm rẻ tiền". Thậm chí, trong văn hóa của người Á Đông, tình dục lại được coi là một điều cấm kỵ.


Tuy nhiên, không thể phủ nhận từ xa xưa rất nhiều quốc gia Á Đông đã tiến hành "Xuân cung họa" (Vẽ lại cảnh ái ân) với nhiều mục đích khác nhau. Nhiều nhà lược sử cho rằng việc ra đời những bức Xuân cung họa là do sở thích quái đản của các hoàng đế Trung Hoa hay Nhật Bản. Tuy vậy, nhiều Xuân cung họa cũng là sản phẩm của dân gian với mục đích làm "sách hướng dẫn" cho nhiều cặp vợ chồng trong chuyện chăn gối.
Tương truyền rằng mỗi cô gái Trung Quốc về nhà chồng trong hộp hồi môn được mẹ tặng mang theo bao giờ cũng có những cuốn sách về "ân ái vợ chồng".

Thậm chí ngay tại Việt Nam, người ta cũng thấy ở các miền quê phía Bắc còn sở hữu nhiều lễ hội táo bạo như “Lễ hội Trò Trám” tôn vinh tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp.

Nói xa xôi một chút những bức "dâm thư" này không khác mấy với những cuốn sách giáo dục giới tính thời hiện đại ngày này.

Vì thế, trên một góc độ nào đó bộ sách gốm của Nhật Bản cổ có nhiều ý kiến trái chiều thì nó vẫn được công nhận như một sản phẩm của văn hóa phồn thực xa xưa.

Share this

Related Posts

Previous
Next Post »

EmoticonEmoticon

Note: Only a member of this blog may post a comment.